Close
Close

Panadol

Close

Panadol Extra

Close

Panadol Viên Sủi

Close

Panadol Cảm Cúm

Close

Panadol Extra with Optizorb

  • Sản phẩm
  • DẠNG BÀO CHẾ
  • Tuổi
  • CHỨC NĂNG CHÍNH
  • Thành phần
Close
Colourfree Baby Drops

Panadol

  • Viên nén
  • 12+ TUỔI
  • Giảm đau - Hạ sốt
  • 500 mg Paracetamol
Close
Colourfree Suspension

Panadol Extra 

  • VIÊN NÉN
  • 12+ TUỔI
  • Giảm mạnh các cơn đau  – Hạ sốt
  • 500 mg Paracetamol
  • 65 mg Caffeine
Close
Chewable Tablet

Panadol Viên Sủi

  • VIÊN SỦI
  • 12+ TUỔI
  • Giảm đau - Hạ sốt nhanh
  • 500 mg Paracetamol
Close
Suppositories

Panadol Cảm Cúm

  • VIÊN NÉN
  • 12+ TUỔI
  • Giảm triệu chứng cảm cúm
  • 500 mg Paracetamol
  • 25 mg Caffeine
  • 5 mg Phenylephrine Hydrochloride
Close
Suppositories

Panadol Extra with Optizorb

  • VIÊN NÉN
  • 12+ TUỔI
  • Giảm mạnh các cơn đau  – Hạ sốt
  • 500 mg Paracetamol
  • 65 mg Caffeine
Phụ nữ trong tư thế chiến binh trên cánh đồng
Women In Warrior Poses In Field

Cơ bắp và khớp xương

Đau khớp là bệnh ảnh hưởng đến một hoặc nhiều khớp, nguyên nhân gây ra bởi viêm khớp, chấn thương, vận động quá mức hoặc do viêm bao hoạt dịch (một dạng viêm hoặc kích ứng bursa, là túi chứa chất lỏng hoạt động như một chất bôi trơn để giảm ma sát), và do nhiều loại bệnh và tình trạng khác nhau. Thông thường, viêm khớp xương mạn tính gây ảnh hưởng đến đầu gối, hông, cột sống và bàn tay.

TÌM HIỂU NGUYÊN NHÂN PHỔ BIẾN LÀM ĐAU TAY

Dây thần kinh bị căng hoặc chèn ép là nguyên nhân phổ biến nhất gây ra đau tay1 . Ngoài ra, cũng còn có các nguyên nhân khác như sau:

Viêm mỏm trên lồi cầu ngoài hoặc trong

Bệnh gây đau đớn và khó chịu ở khuỷu tay. Tên lâm sàng cho loại đau khuỷu tay này là bệnh viêm lồi cầu ngoài xương cánh tay, thường xảy ra khi cơ và dây chằng của cẳng tay gần khớp khuỷu tay vận động quá mức khi chơi thể thao. Tình trạng này cũng thường xảy ra khi nâng vật nặng.2

Viêm bao hoạt dịch

Viêm bao hoạt dịch xảy ra khi bao hoạt dịch bị viêm và sưng. Bao hoạt dịch là các túi chứa dịch nằm dưới da và phủ lên các khớp. Bao hoạt dịch là lớp đệm giữa các dây chằng và xương, nhưng nó có thể gây đau và khó chịu khi bị viêm. Viêm bao hoạt dịch ở vai là một trong những bệnh phổ biến thường gặp ở những người tập thể thao quá nặng.3

Đau thắt ngực (trong lúc tập luyện)

Đau thắt ngực xảy ra khi bị thiếu máu cơ tim, do các động mạch bị xơ và co hẹp lại.

Cơn đau có thể âm ỉ, nặng trĩu hay đau thắt ở vùng ngực và đôi khi có thể lan ra cánh tay trái.4

Hội chứng chấn thương do vận động lặp đi lặp lại quá mức (RSI)

RSI là thuật ngữ mô tả cảm giác đau cơ, đau thần kinh và đau gân xảy ra do vận động lặp đi lặp lại quá mức. Những ai sử dụng máy tính hàng ngày thường  bị đau cơ.5

Người đàn ông trong tư thế ngồi xổm tại lớp tập thể hình

CHVN/CHPAN/0015/16f

Tài liệu tham khảo:

1.    UK NHS. Arm or elbow pain. Available at: http://www.nhs.uk/conditions/arm-pain/Pages/Introduction.aspx

2.    UK NHS. Tennis elbow. Available at: http://www.nhs.uk/conditions/tennis-elbow/Pages/Introduction.aspx

3.    UK NHS. Bursitis. Available at: http://www.nhs.uk/Conditions/Bursitis/Pages/Introduction.aspx

4.    UK NHS. Angina. Available at: http://www.nhs.uk/Conditions/Angina/Pages/Introduction.aspx

5.    UK NHS. Repetitive strain injury. Available at: http://www.nhs.uk/conditions/repetitive-strain-injury/Pages/Introduction.aspx

Bài viết liên quan

Giảm đau nhức cơ bắp bằng việc khởI động đúng cách

Khởi động là một phần thiết yếu của việc tập luyện. Trên thực tế, lao vào luyện tập mà không thực hiện các động tác khởi động phù hợp có thể gây ra đau nhức.

Xem thêm

Nguyên nhân thường gặp của đau chân

Bàn chân có tổng cộng 26 xương và hơn 30 khớp. Nhân đôi số đó lên là bạn có gần 120 bộ phận được gắn kết nhịp nhàng và gần như lúc nào cũng trong trạng thái

Xem thêm

Nguyên nhân đau hông

Hông giúp bạn xoay trở và đi lại dễ dàng, tuy nhiên, cơn đau vẫn có thể xuất hiện ở phần cơ thể này.

Xem thêm

Nguyên nhân đau đầu gốI

Khi ta chọn lối sống năng động, hiển nhiên là đầu gối phải hoạt động rất nhiều. Cũng chính vì vậy mà bệnh đau đầu gối là một trong những 

Xem thêm

Bài viết liên quan

Bài viết liên quan