Close
Close

Panadol

Close

Panadol Extra

Close

Panadol Viên Sủi

Close

Panadol Cảm Cúm

Close

Panadol Extra with Optizorb

  • Sản phẩm
  • DẠNG BÀO CHẾ
  • Tuổi
  • CHỨC NĂNG CHÍNH
  • Thành phần
Close
Colourfree Baby Drops

Panadol

  • Viên nén
  • 12+ TUỔI
  • Giảm đau - Hạ sốt
  • 500 mg Paracetamol
Close
Colourfree Suspension

Panadol Extra 

  • VIÊN NÉN
  • 12+ TUỔI
  • Giảm mạnh các cơn đau  – Hạ sốt
  • 500 mg Paracetamol
  • 65 mg Caffeine
Close
Chewable Tablet

Panadol Viên Sủi

  • VIÊN SỦI
  • 12+ TUỔI
  • Giảm đau - Hạ sốt nhanh
  • 500 mg Paracetamol
Close
Suppositories

Panadol Cảm Cúm

  • VIÊN NÉN
  • 12+ TUỔI
  • Giảm triệu chứng cảm cúm
  • 500 mg Paracetamol
  • 25 mg Caffeine
  • 5 mg Phenylephrine Hydrochloride
Close
Suppositories

Panadol Extra with Optizorb

  • VIÊN NÉN
  • 12+ TUỔI
  • Giảm mạnh các cơn đau  – Hạ sốt
  • 500 mg Paracetamol
  • 65 mg Caffeine
Em bé ngậm áo lạnh của mẹ khi mẹ bế em
Baby Chewing Moms Sweater While She Holds Him

Mọc răng

Thông thường trẻ bắt đầu mọc răng từ 6 tháng tuổi. Tuy nhiên răng có thể mọc bất cứ thời điểm nào, từ 3 đến 12 tháng tuổi là bình thường. Đó là quá trình hình thành bộ răng đầu tiên, gọi là răng sữa, răng mọc lên và phá vỡ các nướu răng. Triệu chứng mọc răng có thể bắt đầu khoảng 3-5 ngày trước khi chiếc răng xuyên qua da, gây đau và khó chịu cho trẻ.

CÁCH CHĂM SÓC TRẺ ĐANG MỌC RĂNG

Chiếc răng đầu tiên của trẻ thường xuất hiện khi trẻ bước sang tháng thứ 3 xuyên suốt đến tháng thứ 15, phổ biết là từ 4 đến 9 tháng tuổi. Trẻ có thể có cảm giác khó chịu từ trước đó. Vào tháng thứ 3, trẻ hay bị chảy nước miếng và hay cắn gặm đồ vật. Đó là bước phát triển bình thường của trẻ.1-3

Giúp xoa dịu cơn đau cho bé2,3

  • Lấy ngón tay sạch chà nhẹ nhàng lên phần nướu đau của bé
  • Cho trẻ gặm vòng mọc răng bằng cao su mềm hoặc bằng nhựa (loại có thể ướp lạnh)
  • Nếu bạn thấy bé đau nhiều, hãy cân nhắc cho trẻ dùng paracetamol theo chỉ định phù hợp với độ tuổi của trẻ
  • Tránh đồ chơi có cạnh sắc vì có thể gây hại cho răng và nướu.

Lưu ý1-3

  • Đừng nhúng núm vú cao su hoặc vòng mọc răng vào mật ong hoặc đồ ngọt, vì làm vậy sẽ khiến trẻ bị sâu răng (không nên cho trẻ dưới 12 tháng dùng mật ong)
  • Không mút núm vú giả của bé rồi đưa lại cho bé, tránh truyền vi khuẩn từ bạn sang bé.

Các dấu hiệu mọc răng1-3

  • Hai má đỏ ửng
  • Chảy nhiều nước miếng
  • Vò tai
  • Gặm tất cả mọi thứ
  • Sưng nướu
  • Cáu gắt
  • Ngủ không ngon
  • Ăn không ngon miệng
  • Thường xuyên đi phân lỏng
  • Mông rộp hoặc tấy đỏ.

     

Lưu ý: Về tổng quan, tình trạng mọc răng không gây sốt. Nếu thân nhiệt của bé tăng cao, hãy tham khảo ý kiến bác sĩ.2,3

Tầm quan trọng của chiếc răng đầu tiên1

Nhiều phụ huynh chưa ý thức được rằng chúng ta cần phải chăm sóc răng sữa của trẻ thật cẩn thận.

Ngoài 2 vai trò quan trọng là hỗ trợ trẻ nhai thức ăn và phát âm, răng sữa còn giúp xương hàm phát triển đầy đủ, dành chỗ cho các răng vĩnh viễn mọc sau này.

Lời khuyên khi chăm sóc răng của bé4

  • Hãy bắt đầu vệ sinh răng miệng cho trẻ ngay từ khi răng trẻ mới mọc, bắt đầu bằng khăn vải thấm nước trong mỗi lần tắm bé
  • Sau đó, hãy chuyển sang dùng bàn chải lông mềm nhúng nước (loại dành riêng cho trẻ) .
  • Đặt bé ngồi dựa vào bạn, xoay mặt bé vào gương để bé được quan sát toàn bộ quá trình chải răng
  • Hãy để bé chơi với bàn chải trong khi bé xem bạn đánh răng. (Bé cần rất nhiều thời gian để quan sát và học cách đánh răng)
  • Chỉ dùng kem đánh răng dành cho trẻ em chứa ít florua khi bé đã biết cách nhổ nước bọt.
  • Hạn chế các thực phẩm chứa đường trong chế độ ăn uống của trẻ.

Răng sữa tồn tại trong bao lâu?5

  • Răng cửa sẽ tồn tại cho đến độ tuổi 5-7.
  • Các răng hàm phía trong tồn tại cho đến khoảng năm 12 tuổi.

CHVN/CHPAN/0015/16q

Tài liệu tham khảo

1.    Better health, Victoria State Government. Teeth development in children. Available at: https://www.betterhealth.vic.gov.au/health/conditionsandtreatments/teeth-development-in-children  

2.    UK NHS. Baby teething symptoms. Available at: http://www.nhs.uk/conditions/pregnancy-and-baby/pages/teething-and-tooth-care.aspx

3.    US Medline Plus. Teething. Available at: https://www.nlm.nih.gov/medlineplus/ency/article/002045.htm

4.    UK NHS. Looking after your baby's teeth. Available at: http://www.nhs.uk/conditions/pregnancy-and-baby/pages/looking-after-your-infants-teeth.aspx

5.      UK NHS. Teeth facts and figures. Available at: http://www.nhs.uk/Livewell/dentalhealth/Pages/Toothfacts.aspx

Bài viết liên quan

Bố mẹ nên làm gì khi trẻ bị sốt

Sốt là tình trạng phổ biến ở trẻ nhỏ, với tỷ lệ 40-60% trẻ bị sốt mỗi năm. 37°C là nhiệt độ bình thường của cơ thể, tuy nhiên nhiệt độ này

Xem thêm

Sốt ở trẻ em – khi nào cần gặp bác sĩ

Trẻ bị sốt khi thân nhiệt đo bằng đường miêng cao hơn 37,5°C . Điều này rất thường gặp và trong hầu hết các trường hợp triệu chứng sốt sẽ tự thuyên giảm.

Xem thêm

Cách xử lý tình trạng đau đầu ở trẻ nhỏ

Trẻ em cũng có thể bị đau đầu và thường thì trẻ sẽ than với bố mẹ. Trẻ đau đầu thường là do trong người không khỏe hoặc bị nhiễm vi-rút.

Xem thêm

Chứng cảm lạnh thường gặp ở trẻ em và cách kiểm soát

Cảm lạnh là triệu chứng phổ biến ảnh hưởng đến mọi người ở mọi lứa tuổi. Trẻ sơ sinh và trẻ em nói chung thường dễ bị cảm lạnh hơn so với

Xem thêm

Bài viết liên quan

Bài viết liên quan